Những trường hợp vệ sinh răng miệng kém hoặc không đúng cách sẽ dễ mắc phải tình trạng chảy máu chân răng. Vậy khi mắc phải tình trạng này chúng ta nên xử lý thế nào thì tốt? Bài viết sau đây sẽ chia sẻ đến bạn cách khắc phục tình trạng chảy máu chân răng hiệu quả.
Có thể bạn quan tâm: chảy máu chân răng uống thuốc gì
Chảy máu chân răng là triệu chứng có thể thấy trong nhiều bệnh như viêm lợi, viêm quanh răng, u lợi... nhưng thường gặp nhất là do viêm lợi.
Bất kỳ một tác động nào từ bên ngoài như đánh răng, xỉa răng, ăn đồ ăn cứng, hoa quả… cũng có thể khiến vùng lợi quanh răng bị tổn thương.
>>> lấy cao răng có ảnh hưởng gì không
Chảy máu chân răng là triệu chứng có thể thấy trong nhiều bệnh như viêm lợi, viêm quanh răng, u lợi... nhưng thường gặp nhất là do viêm lợi.
Nếu lợi hoàn toàn khỏe mạnh sẽ có màu hồng nhạt, các mô nâng đỡ răng liên kết chặt chẽ với nhau và không bị chảy máu. Còn khi bị viêm, lợi sưng đỏ, dễ chảy máu dù chỉ là một va chạm nhẹ, vùng xung quanh lợi có thể có mủ, lợi bị tụt vào bên trong, răng lỏng, lung lay khỏi lợi, giữa răng và lợi xuất hiện những khe hổng, sâu. Người bị viêm lợi luôn cảm thấy đau nhức vùng lợi xung quanh răng đặc biệt là khi ăn đồ ăn quá mặn, cay, nóng hoặc uống đồ uống có đá.
Nếu không được chữa trị, bệnh viêm lợi sẽ trở thành viêm nha chu, một dạng tiêu cực của bệnh về lợi.
Người bị viêm nha chu thường đi kèm với các triệu chứng khác như hôi miệng, răng yếu, lung lay.
Bệnh viêm nha chu nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến u lợi, áp xe chân răng và trầm trọng hơn là rụng răng.
Làm gì khi chảy máu chân răng?
Khi bị chảy máu chân răng, nhiều người nghĩ ngay do mình chải răng quá mạnh. Tuy nhiên, thực tế, nếu lợi có vấn đề thì ngay cả khi chải đúng cách, chảy máu chân răng vẫn xảy ra.
Do đó, nếu dừng chải răng vì lo sợ tác động đến chân răng sẽ chỉ tạo cơ hội cho vi khuẩn tấn công răng miệng, làm gia tăng các mảng bám… Vì vậy, các nha sĩ khuyên rằng trong bất cứ trường hợp nào cũng phải duy trì việc đánh răng ít nhất 2 ngày/lần.
Thay vì xỉa răng hãy nhờ đến sự trợ giúp của chỉ nha khoa để lấy đi phần thức ăn thừa sau mỗi bữa ăn...
Việc lựa chọn kem đánh răng có thêm các tác dụng bảo vệ lợi cũng giúp giảm và phòng nguy cơ chảy máu chân răng.
Còn khi răng đã chảy máu, cần đi khám chuyên khoa để xác định nguyên nhân và có hướng xử trí kịp thời, tránh để tình trạng trở nặng, gây tốn kém trong điều trị.
Bất kỳ một tác động nào từ bên ngoài như đánh răng, xỉa răng, ăn đồ ăn cứng, hoa quả… cũng có thể khiến vùng lợi quanh răng bị tổn thương.
>>> lấy cao răng có ảnh hưởng gì không
Chảy máu chân răng là triệu chứng có thể thấy trong nhiều bệnh như viêm lợi, viêm quanh răng, u lợi... nhưng thường gặp nhất là do viêm lợi.
Nếu lợi hoàn toàn khỏe mạnh sẽ có màu hồng nhạt, các mô nâng đỡ răng liên kết chặt chẽ với nhau và không bị chảy máu. Còn khi bị viêm, lợi sưng đỏ, dễ chảy máu dù chỉ là một va chạm nhẹ, vùng xung quanh lợi có thể có mủ, lợi bị tụt vào bên trong, răng lỏng, lung lay khỏi lợi, giữa răng và lợi xuất hiện những khe hổng, sâu. Người bị viêm lợi luôn cảm thấy đau nhức vùng lợi xung quanh răng đặc biệt là khi ăn đồ ăn quá mặn, cay, nóng hoặc uống đồ uống có đá.
Nếu không được chữa trị, bệnh viêm lợi sẽ trở thành viêm nha chu, một dạng tiêu cực của bệnh về lợi.
Người bị viêm nha chu thường đi kèm với các triệu chứng khác như hôi miệng, răng yếu, lung lay.
Bệnh viêm nha chu nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến u lợi, áp xe chân răng và trầm trọng hơn là rụng răng.
Làm gì khi chảy máu chân răng?
Khi bị chảy máu chân răng, nhiều người nghĩ ngay do mình chải răng quá mạnh. Tuy nhiên, thực tế, nếu lợi có vấn đề thì ngay cả khi chải đúng cách, chảy máu chân răng vẫn xảy ra.
Do đó, nếu dừng chải răng vì lo sợ tác động đến chân răng sẽ chỉ tạo cơ hội cho vi khuẩn tấn công răng miệng, làm gia tăng các mảng bám… Vì vậy, các nha sĩ khuyên rằng trong bất cứ trường hợp nào cũng phải duy trì việc đánh răng ít nhất 2 ngày/lần.
Thay vì xỉa răng hãy nhờ đến sự trợ giúp của chỉ nha khoa để lấy đi phần thức ăn thừa sau mỗi bữa ăn...
Việc lựa chọn kem đánh răng có thêm các tác dụng bảo vệ lợi cũng giúp giảm và phòng nguy cơ chảy máu chân răng.
Còn khi răng đã chảy máu, cần đi khám chuyên khoa để xác định nguyên nhân và có hướng xử trí kịp thời, tránh để tình trạng trở nặng, gây tốn kém trong điều trị.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét