Thứ Tư, 9 tháng 8, 2017

Mẹo chữa hôi miệng cực nhanh với nguyên liệu từ thiên nhiên

Mùi hôi miệng khiến bạn gặp cản trở trong giao tiếp. Đừng vội lo lắng, hãy áp dụng thử những cách chữa hôi miệng từ thiên nhiên dưới đây sẽ giúp bạn loại bỏ mùi hôi miệng an toàn, nhanh chóng lấy lại hơi thở thơm mát ngay tức thì.

https://tramrangsau.vn/han-rang-sau-co-dau-khong-tu-van-cua-bac-si-nha-khoa-kim/
https://tramrangsau.vn/dia-chi-nha-khoa-uy-tin-tai-quan-tan-phu/

1/ Cách chữa hôi miệng từ thiên nhiên với quế

Quế là thảo dược có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, cũng như chữa các bệnh cảm cúm, hôi miệng rất hiệu quả, bởi quế có vị cay và mùi hương rất đặc trưng của riêng nó.

Hơn nữa, cách chữa hôi miệng từ thiên nhiên với quế này lại được thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy 1 ít quế tươi hoặc quế đã phơi khô nhấm nháp trực tiếp, mùi hương thơm của quế sẽ giúp bạn khử đi mùi hôi miệng khó chịu chỉ trong chốc lát.

2/ Mẹo chữa hôi miệng đơn giản tại nhà từ vỏ chanh

Vỏ chanh tưởng chừng sau khi vắt hết nước cốt chỉ là thứ bỏ đi mà không hề biết rằng, vỏ chanh rửa sạch và nhai trực tiếp, rồi nuốt là cách chữa hôi miệng từ thiên nhiên hiệu quả, an toàn.

Kiên trì thực hiện cách chữa hôi miệng tại nhà này để hơi thở luôn thơm mát. Đây là mẹo chữa mùi hôi miệng cực kỳ đơn giản, dễ thực hiện. Tại sao bạn không thử ngay?

https://tramrangsau.vn/dieu-tri-viem-tuy-rang-co-hoi-phuc/

3/ Cách trị hôi miệng đơn giản tại nhà từ mật ong và nước ép táo

Sở dĩ nước ép táo có thể chữa bệnh hôi miệng là bởi trong nó có chứa acid acetic giúp tiêu diệt vi khuẩn và khử mùi hôi cực kì hiệu quả. Kết hợp với mật ong trị hôi miệng sẽ là giải pháp vô cùng hiệu quả.

Mỗi ngày bạn chỉ cần lấy khoảng 2 thìa mật ong và 2 thìa nước ép táo khuấy đều lên rồi dùng hỗn hợp này ngậm trong miệng khoảng 5 phút mỗi lần để loại bỏ những vi khuẩn gây mùi hôi miệng. Thường xuyên thực hiện cách chữa hôi miệng từ thiên nhiên này để hiệu quả tối ưu.

4/ Cách chữa hôi miệng từ thiên nhiên với lá bạc hà

Không phải ngẫu nhiên lá bạc hà được người ta dùng để chế biến ra những thỏi kẹp cao su, bởi theo các nhà khoa học nghiên cứu thì trong lá bạc hà có chứa nhiều tinh dầu thơm mát, giúp ngăn ngừa và ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây mùi hôi miệng.

Cách thực hiện khá đơn giản, bạn hãy lấy 1 nắm lá bạc hà đem rửa sạch, sau đó nhai và nuốt hàng ngày. Kiên trì thực hiện cách chữa hôi miệng tại nhà để thấy được công dụng tức thời của loại lá thần thánh này.

5/ Cách trị hôi miệng bằng gừng tại nhà hiệu quả chỉ sau 5 phút

Gừng – một nguyên liệu cực kỳ quen thuộc trong cuộc sống thường nhật mỗi gia đình, không chỉ là nguyên liệu quan trọng dùng để chế biến nhiều món ăn, mà nó còn giúp loại bỏ mùi hôi miệng.

Với cách trị hôi miệng bằng gừng này bạn hãy cắt gừng thành từng lát đem pha với trà, cùng với một chút chanh và dùng để súc miệng mỗi khi cảm thấy mùi hôi miệng, hiệu quả đem lại sẽ nhanh hơn bạn nghĩ đấy nhé.

5 cách chữa hôi miệng từ thiên nhiên trên chỉ có công dụng giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh hôi miệng mà không thể trị hôi miệng tận gốc. Cách trị hôi miệng vĩnh viễn đó là chăm sóc răng miệng khoa học, đúng cách, thường xuyên thăm khám, kiểm tra sức khỏe răng miệng và lấy cao răng định kỳ 6 tháng/lần để loại bỏ mùi hôi miệng và ngăn ngừa bệnh sâu răng.

Trên đây là các cách chữa hôi miệng từ thiên nhiên mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn. Nếu còn bất kỳ điều gì thắc mắc về cách điều trị hôi miệng triệt để nhất bạn vui lòng liên hệ với Nha khoa KIM theo hotline 1900.6899 để được các bác sĩ giải đáp sớm nhất.

Thứ Ba, 8 tháng 8, 2017

Đính kim cương lên răng có thể phát sáng được không?

Chào bác Bác sỹ KIM! Em thấy mọi người gắn đá và kim cương lên răng, có người trông vào bình thường, nhưng có người đá lại có ánh sáng rất đẹp. Em thắc mắc quá, đấy có phải là do viên đá không ạ hay là do yếu tố nào khác. Mong được bác sỹ tư vấn để em có kinh nghiệm vì em cũng đang muốn gắn 1 viên đá lên răng ạ. Cảm ơn bác sỹ rất nhiều! (Nguyễn Việt Anh – Hà Nội)

dinh-da-vao-rang
Trả lời:
Chào bạn Việt Anh!
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc của bạn, xin được giải đáp cụ thể như sau:
Kim cương gắn trên răng có độ sáng như thế nào phụ thuộc vào tính chất kim cương, kỹ thuật chế tác của kỹ thuật viên và gắn đá của bác sỹTheo tiết lộ của kỹ thuật viên chế tác đá nha khoa và đá quý dùng để gắn lên răng, một trong những thao tác không thể thiếu trong chế tác là phải tráng một lớp nền, ở mặt đế. Kỹ thuật này tương tự nhưng kỹ thuật tráng gương. Bác sỹ thẩm mỹ răng chuyên sâu về gắn kim cương cho răng tại KIM cũng cho biết một thông tin quan trọng là chính lớp bạc trám này là yếu tố quan trọng giúp viên đá “phát sáng”.
gan-da-vao-rang
Khi gắn lên răng, viên kim cương chỉ tạo ra ánh sáng khi có lớp bạc ở mặt đế. Kỹ thuật tráng bạc tốt đến mức độ nào sẽ quyết định độ ánh sáng đẹp hay không cho đá gắn, đặc biệt đối với kim cương, vấn đề này càng có ý nghĩa lớn. Đá răng đính km cương “phát sáng” và có ánh đẹp hay không, chính là phụ thuộc vào tay nghề tráng bạc của kỹ thuật viên đá quý.
Ngoài ra, để viên đá gắn lên răng đạt được độ sáng như ý còn phụ thuộc vào kỹ thuật gắn đá của nha sỹ. Đồng thời, chất liệu đá cũng ảnh hưởng nhiều đến độ bóng sáng của đá sau khi gắn lên răng. Đây cũng là yếu tố quan trọng giúp cho đá sau khi gắn có được vẻ đẹp thẩm mỹ.
dinh-da-vao-rang-2
Những điều Việt Anh nhìn thấy hoàn toàn có thể lý giải được. Trường hợp đá không có ánh sáng đẹp như bạn mô tả có thể do 1 trong 3 nguyên nhân trên đây. Hoặc đó là loại đá thường, độ sáng không đủ đáp ứng, hoặc kỹ thuật tráng bạc không đảm bảo hoặc cũng có thể do kỹ thuật gắn đá của bác sỹ. Để gắn đá đẹp Việt Anh nên tìm cho mình một địa chỉ gắn đá uy tín, đã thực hiện thành công nhiều ca trước đó và nhớ xin được tư vấn kỹ trước khi quyết định thực hiện nhé!
XEM THÊM:

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào bạn có thể đến trực tiếp trung tâm nha khoa để các bác sĩ có thể tư vấn toàn diện hơn cho bạn.

Thứ Hai, 7 tháng 8, 2017

Bất ngờ trước nguyên nhân khiến răng sữa trẻ bị mủn


Răng sữa của trẻ bị mủn là nỗi lo lắng của nhiều bậc phụ huynh. Những chia sẻ sau đây sẽ giúp bậc phụ huynh có thể khắc phục tình trạng này cho bé nhà.

Bất ngờ trước nguyên nhân răng sữa của trẻ bị mủn

Răng sữa của trẻ bị mủn

Răng sữa của trẻ bị mủn là tình trạng thường gặp, mà nguyên nhân thường đến từ những lý do mà cha mẹ không hay nghĩ tới đâu nhé.

 Thói quen cho bé bú bình: Ngoài sữa mẹ, mẹ thường cho bé bú bình nhiều hơn bình thường, đặc biệt là vào ban đêm một lượng sữa sẽ còn đọng lại trong miệng của bé và chỉ cần 5 – 10 phút  đã có thể chuyển hóa thành axit phá huy men răng. Qúa trình này lặp lại trong thời gian dài vô tình khiến răng của bé bị ố vàng là một trong những nguyên nhân răng sữa của trẻ bị mủn.

Thói quen cho bé bú bình thường xuyên vào ban đêm là nguyên nhân răng sữa của trẻ bị mủn.
 Trẻ bị thiếu canxi: Trong quá trình mang thai do người mẹ chưa bổ sung đầy đủ các dưỡng chất, vitamin, canxi cần thiết cho thai nhi. Vì thế, có rất nhiều trường hợp em bé sinh ra thiếu chất, khiến răng yếu dễ bị vi khuẩn tấn công dẫn tới tình trạng răng sữa trẻ bị mủn.

 Răng trẻ bị mủn do men răng yếu: Men răng sữa của các bé thường rất yếu. Yếu thì dễ bị sâu. Nếu không được chăm sóc kỹ, răng của bé sẽ bị sâu răng tấn công từ rất sớm. Biểu hiện ban đầu của sâu răng là răng bị mòn dần, trên răng xuất hiện lỗ sâu.

 Vệ sinh không đúng cách: Nhiều cha mẹ thường có suy nghĩ răng sữa rồi cũng được thay thế bằng răng vĩnh viễn nên thường lơ là trong việc chăm sóc, vệ sinh răng hằng ngày. Bên cạnh đó, ở trẻ em chưa ý thức được cách vệ sinh răng miệng khiến những mảng thức ăn thừa bám lại trên bề mặt răng bị vi khuẩn trong miệng làm lên men thành axít. Axít sẽ phá hủy men răng, gây sâu răng.

 Ăn nhiều kẹo bánh ngọt : Bánh kẹo, nước ngọt có ga, những thức ăn vặt chính là những món ăn ưa thích của mọi trẻ nhỏ. Nếu trẻ ăn thường xuyên sẽ hấp thụ một lượng đường rất lớn, kích thích vi khuẩn tấn công men răng và là nguyên nhân khiến răng bị mủn, răng sâu.

Răng sữa của trẻ bị mủn nên phòng tránh như thế nào?

Răng sữa của trẻ bị mủn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chính vì thế để phòng tránh được tình trạng này ngay từ khi trẻ chào đời cha mẹ cần phải chú ý, quan tâm đến việc chăm sóc, chế độ sinh hoạt và vệ sinh răng miệng của bé. Theo lời khuyên của nha sỹ mẹ nên:

 Ngay từ giai đoạn mang thai, mẹ nên hỏi ý kiến của bác sĩ về việc bổ sung canxi, chất sắt phù hợp để đảm bảo sau khi trẻ sinh ra khỏe mạnh và có hàm răng chắc khỏe.

 Khi trẻ chưa mọc răng sữa, nhưng hằng ngày trẻ phải bú sữa mẹ và sữa bình vì thế cha mẹ cần vệ sinh khoang miệng cho bé ngay từ lúc này. Sử dụng bông gạc hay khăn mềm để lau phần nướu và lưỡi của bé, tránh sữa động lại trong khoang miệng.

răng sữa của trẻ bị mủn nên làm gì
Sử dụng khăn mềm làm sạch nướu và lưỡi của bé.
 Nếu trẻ chưa thể bỏ việc uống sữa về đêm, hãy luôn để một bình nước lọc bên cạnh để cho bé tráng miệng lại. Nhưng tốt hơn cả, bố mẹ nên cho trẻ thôi bú đêm từ 8 – 10 tháng tuổi.

 Khi bé dưới 3 tuổi cha mẹ nên là người trực tiếp chải răng và thực hiện các bước vệ sinh răng miệng cho bé. Đến khi bé được 3 tuổi hãy bắt đầu hướng dẫn và tập cho trẻ thói quen đánh răng hằng ngày. Cho trẻ sử dụng bàn chải lông mềm và loại kem đánh răng phù hợp, có hương vị thơm mát để giúp bé cảm thấy dễ chịu khi thực hiện việc chải răng này nhé.

Bên cạnh đó, để phòng tránh răng sữa của trẻ bị mủn cha mẹ cần đặc biệt quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ, tránh cho con uống quá nhiều nước ngọt. Bổ sung thức ăn giàu fluor như: Cá biển, trứng, sữa tươi và các chế phẩm từ sữa, cà rốt … Nên cho trẻ ăn thức ăn có xơ, những sợi xơ cùng nước bọt tiết ra có khả năng cuốn đi thức ăn còn vướng ở kẽ răng, đó cũng là một cách phòng tránh sâu răng cho trẻ.

Điều trị răng trẻ bị mủn tại nha khoa

Thực hiện chế độ thăm khám, kiểm tra răng miệng của trẻ định kỳ, tốt nhất là 6 tháng/1 lần bác sĩ sẽ kịp thời phát hiện những mầm mống vi khuẩn và loại kịp thời. Đây chính là cách ngăn chặn tình trạng răng sữa của trẻ bị mủn hiệu quả.

Trong trường hợp răng trẻ đang có dấu hiệu hay đã bị mủn răng, cha mẹ nên nhanh chóng đưa bé đến nha sỹ để được thăm khám và điều trị kịp thời. Nếu mủn răng do vi khuẩn sâu răng thì bác sĩ tiến hành loại bỏ ổ sâu và trám răng cho bé để răng ổn định và ăn nhai bình thường.

Mong rằng với những chia sẻ trên đây có thể giúp bậc phụ huynh chữa trị tình trạng răng sữa của trẻ bị mủn.

Nguyên nhân răng implant bị lung lay

Mặc dù đã được cấy sâu vào xương hàm và được tích hợp xương thành công, song trong một số trường hợp, sau một thời gian sử dụng, răng implant có dấu hiệu bị lung lay. Vậy đâu là nguyên nhân khiến răng implant bị lung lay? Làm thế nào để giải quyết tình trạng này?


Nguyên nhân răng implant bị lung lay và cách khắc phục

Bạn cần biết rằng, răng implant thực chất có cấu tạo từ 3 phần chính: trụ implant làm từ titanium đóng vai trò như một trụ chân răng, mão răng sứ bọc chụp bên trên hoàn thiện tính thẩm mỹ và chức năng ăn nhai, 2 thành phần nyaf được nối với nhau bằng một abutment. http://chamsocrangtreem.vn/tre-moc-rang-bi-chay-mau-loi-phai-lam-sao/



Thông thường, tình trạng răng implant bị lung lay thường có nguyên nhân đến từ trụ implant hoặc do trụ implant và abutment gây ra.

Do vít kết nối giữa trụ implant và abutment bị lỏng.

Đây là nguyên nhân xuất phát chủ yếu từ chế độ chăm sóc thiếu khoa học của bệnh nhân sau khi cấy ghép implant, thường nhai đồ cứng khiến phần vít này bị lỏng khiến răng implant bị lung lay. Bên cạnh đó, tay nghề bác sĩ yếu kém làm sai khớp nối hoặc cấy trụ implant lệch vị trí khiến lực nhai bị lệch đi cũng là nguyên nhân khiến răng implant bị lung lay bởi vít kết nối giữa trụ implant và abutment bị lỏng.

Đối với trường hợp này, để khắc phục tình trạng răng implant bị lung lay, bác sĩ sẽ tiến hành siết lại vít này và điều chỉnh lại khớp cắn cho phù hợp với vị trí đặt lực ăn nhai. http://chamsocrangtreem.vn/benh-viem-nha-chu-co-lay-khong/

Do vít kết nối giữa trụ implant và abutment bị gãy

Khi lực ăn nhai quá mạnh gây sang chấn tại khớ cắn hoặc do loại vít không đảm bảo chất lượng, bị oxi hóa trong môi trường khoang miệng, vít kết nối giữa trụ implant và abutment bị gãy và khiến răng implant bị lung lay. Bên cạnh đó, nếu vít kết nối này bị lỏng lâu ngày mà không được khắc phục cũng có thể bị gãy và dẫn đến tình trạng này.

Trong trường hợp này, việc giải quyết sẽ đòi hỏi kỹ thuật phức tạp hơn. Để khắc phục và ngăn chặn không để răng implant bị lung lay trở lại, bác sĩ sẽ thực hiện quy trình lấy phần vít bị gãy ra khỏi khớp nối abutment và trụ implan t và thay mới. Kỹ thuật này đòi hỏi phải được thực hiện bằng bác sĩ có tay nghề cao và chuyên nghiệp, có kinh nghiệm trong việc xử lý tình trạng răng implant bị gãy cũng như trong cấy ghép implant thì mới có thể đảm bảo khả năng thành công.

Do trụ implant bị gãy

Trụ implant bị gãy có thể xuất phát từ nhiều lý do: sử dụng không đúng loại trụ phù hợp, xương hàm không đủ thể tích để cấy implant, loại implant không đảm bảo chất lượng, lực nhai quá lớn…

Trên thực tế, mặc dù rất hiếm khi xảy ra, song nguyên nhân này sẽ dẫn đến sự đồi hỏi kỹ thuật xử lý rất phức tạp, Trụ implant bị gãy buộc phải đưa ra khỏi xương hàm và tiến hành trồng lại để khắc phục tình trạng răng implant bị lung lay. Việc trồng lại implant sẽ phức tạp hơn và cần nhiều điều kiện hơn ban đầu, đồng thời trụ implant sẽ không được đặt ở vị trí ban đầu nữa mà sẽ có sự xê dịch.

Nhìn chung, chỉ bằng quan sát thông thường, bạn sẽ không thể biết được chính xác đâu mới thật sự là nguyên nhân gây nên tình trạng răng implant bị lung lay của mình. Do đó, để xác định được chính xác nguyên nhân và tìm ra giải pháp phù hợp, bạn nên trực tiếp đến gặp bác sĩ của một địa chỉ nha khoa uy tín để được thăm khám cụ thể. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-co-tay-trang-rang-duoc-khong/

Bên cạnh đó, để ngăn ngừa tình trạng này có thể diễn ra gây nên sự đau đớn, khó chịu và gây tốn kém thời gian, tiền bạc, ngay từ đầu, bạn nên lựa chọn một địa chỉ nha khoa đã được đông đảo bệnh nhân công nhận và lựa chọn, để được cấy ghép implant an toàn.

Chủ Nhật, 6 tháng 8, 2017

Vì sao có tên gọi "răng khôn"?

Có thể bạn đã biết răng khôn là chiếc răng mọc cuối cùng trên mỗi khung hàm và thường có triệu chứng đau nhức kèm theo do răng khôn thường mọc lệch mọc ngầm.


1. Tại sao có hiện tượng mọc răng khôn ở người lớn?

Hàm răng đủ là phải có 32 răng. Đó là con số chuẩn cho một hàm răng đảm bảo được đầy đủ chức năng hiện tượng mọc răng khôn ở người lớn cũng tươfng tự như khi mọc các răng khác. http://rangtreem.org/mat-rang-tu-trieu-chung-sung-loi/

Con người khi càng lớn, xương hàm càng phát triển, to và dài ra. Theo tiến trình mọc răng và phát triển cấu tạo hàm ở con người, cứ xương dài ra tới đâu thì răng mọc thêm tới đó, răng sữa rụng tới đâu thì răng trưởng thành trồi lên đúng lúc cho đến khi đủ số răng.



Hiện tượng mọc răng khôn ở người lớn

Vì răng sữa ở trẻ chỉ có 20 cái, nên chỉ có 20 vị trí răng trưởng thành mọc lên đúng vị trí của răng sữa. Số răng trưởng thành còn lại mọc lên tại các vị trí trống khác. Răng khôn cũng là những chiếc răng mọc lên tại các vị trí trống. Nhưng nó thường mọc ở vị trí sâu của hàm. Mà chỉ đến khi chúng ta phát triển đến một độ tuổi nào đó, xương hàm đủ dài để mọc thêm răng thì mới có xương để cho mầm răng khôn phát triển.

Bởi thế, răng khôn chỉ có đủ điều kiện để mọc khi chúng ta trường thành, tức là sau khoảng 18 tuổi đến 25 tuổi. Sau khoảng thời gian này, xương hàm có xu hướng co lại hoặc tiêu bớt, nên không có đủ điều kiện để răng mọc. Chỉ có một số trường hợp ngoại lệ, xương hàm ổn định lâu, thời gian phát triển dài thì mới xảy ra tình trạng mọc răng khôn trễ hơn.

2. Tại sao lại gọi là “Răng khôn”?

Có nhiều người lý giải rằng vì nó mọc ở sâu trong cùng nên mới gọi là là răng khôn. Thực tế, mỗi răng ở mỗi vị trí đều có hình dạng phù hợp với chức năng của nó, răng cửa khác răng hàm, răng nanh khác răng cửa, răng cối nhỏ khác răng cối lớn là vì thế. Chúng có cấu tạo phù hợp với chức năng nên có vị trí mọc cố định.

Răng khôn cũng không là ngoại lệ. Nó vốn dĩ là răng cối lớn thứ 3 tương đương với răng cối lớn khác, nên nó phải mọc ở vị trí cạnh các răng cối lớn để đảm bảo thẩm mỹ và chức năng ăn nhai đúng. 28 răng trước đã mọc kín chỗ chỉ còn lại phần xương hàm trong cùng trống để răng khôn mọc. Đó chưa hẳn là sự ngẫu nhiên mà nó phù hợp với quy luật phát triển của “bộ nhá” con người. http://rangtreem.org/khop-can-chuan-co-phai-nieng-rang-khong/

Răng khôn thường mọc ở độ tuổi trưởng thành, khi mà chúng ta đã khôn lớn, có đủ nhận thức nên có lẽ nó được gọi luôn bằng cái tên ấy để chỉ thời điểm mọc. Vì cũng là răng cối lớn, nhưng trong khi các răng khác được gọi là răng hàm theo đặc thù chức năng, thì những chiếc răng mọc muộn này lại được gọi là răng khôn.

Có lẽ do chức năng của nó không rõ ràng, không hỗ trợ nhiều cho ăn nhai, cũng không có tác dụng nhiều về tính thẩm mỹ lại dễ sinh bệnh cho răng miệng nên khó có thể gọi nó theo tên chức năng. Bởi thế, hiểu theo cách tên răng gắn với thời điểm phát triển nhận thức của con người phần nào hợp lý hơn.

3. Nguyên nhân thực chất của hiện tượng mọc răng khôn ở người lớn bị lệch
Thông thường răng khôn mọc lệch do nó mọc trễ, không đủ chỗ. Điều này chỉ tác động một phần, sâu xa vẫn là ở cấu tạo xương hàm. nếu quan sát phim chụp chúng ta dễ dàng nhận thấy hình dạng và chiều nghiêng của phần xương hàm trong cùng.

Đôi khi, khoảng xương trong cùng bị hạ thấp xuống so với “mặt bằng” chung của hàm thành một bề mặt nghiêng. Chính những đặc điểm này mới chi phối làm nghiêng chiều răng mọc. Xương hàm nghiêng làm chiều răng dễ bị đâm thẳng vào răng hàm lớn, bề mặt xương nghiêng, hõm lại làm chiều răng nghiêng vào trong xương và bề mặt răng hõm thấp hơn răng hàm bên.

4. Có nên nhổ răng khôn hay không?
Nếu răng khôn mọc sớm, đều và thẳng với toàn hàm, việc duy trì có thể bình thường. Nhưng với những chiếc răng khôn mọc bất thường, mọc lệch, thấp, nghiêng xa hay nghiêng gần, mọc ngược, bác sỹ đều khuyên nên nhổ càng sớm càng tốt. http://rangtreem.org/nen-bao-ton-hay-nho-rang-bi-sau-nang/

Trong điều kiện chức năng của răng khôn không rõ ràng, mà sự tồn tại của nó lại ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe răng miệng thì cách an toàn là nên nhổ bỏ.