Thứ Năm, 27 tháng 7, 2017

Làm thế nào để chữa cười hở lợi?

Cười hở lợi – hay còn gọi là cười lộ xỉ – là tình trạng mà khi cười, khoảng cách từ cổ răng đến vành môi trên vượt quá 3mm, gây kém duyên. Mặc dù không phải là một loại bệnh lý, song nhất là đối với phụ nữ, cười hở lợi trong tướng số không được đánh giá tốt, đặc biệt theo quan niệm của người Á Đông.


Cười hở lợi trong tướng số sướng hay khổ?


Người Á Đông có quan niệm rất khắt khe về ngoại hình của phụ nữ, nhất là khi cưới vợ. Những điểm bất lợi như nốt ruồi giọt lệ, gò má cao, mắt lẹm… là những điều mà người khác rất kiêng kị. Đặc biệt, cười hở lợi trong tướng số tốt hay xấu với phụ nữ, hãy xem qua những lý do sau:

– Cười hở lợi trong tướng số được xem là người có tính nết không trung thực, không thành thật, hay gian dối, do đó người khác cần đề phòng, tránh bị lừa;

– Phụ nữ cười hở lợi xem tướng còn bị xem là thuộc thế lợi thâm, môi mỏng miệng rộng, thiếu nữ tính và không được nam giới đánh giá cao. Đàn bà cười hở lợi cũng bị cho là hay ghen tuông, làm khó chồng, đanh đá và không tốt cho công danh của chồng.

Nhìn chung, người cười hở lợi trong tướng số không được đánh giá cao. Do đó, con gái khi đã khá lớn tuổi vẫn còn lận đận tình duyên bởi bạn trai hoặc gia đình nhà bạn trai không tin tưởng, lạnh nhạt. Đối với nam giới, cũng vì những quan điểm về cười hở lợi sướng hay khổ có sao không mà mất nhiều cơ hội trong cuộc sống.

Làm thế nào để chữa cười hở lợi?


Hiện nay, có khá nhiều phương pháp chữa cười hở lợi để bạn lựa chọn, cải thiện những quan điểm xấu về cười hở lợi trong tướng số. Tuy nhiên, nhìn chung, những phương pháp này đều chỉ mang tính tạm thời và không thể duy trì lâu dài.

Với sự phát triển của y khoa hiện đại, phẫu thuật chữa cười hở lợi ra đời, trở thành phương pháp tối ưu trong việc điều trị cười hở lợi, giúp nhiều người xóa đi định kiến về cười hở lợi trong tướng số vận vào số mệnh của mình. Vì lý do đó, phẫu thuật chữa cười hở lợi đang ngày càng được nhiều người tin tưởng lựa chọn để điều trị hiệu quả tình trạng của mình.


Phẫu thuật chữa cười hở lợi là phương pháp phẫu thuật mà bác sĩ sẽ di chuyển xương hay cắt bớt niêm mạc di động lợi, di chuyển thẳng hay giảm trương lực cơ nâng môi trên, mang lại cho bệnh nhân nụ cười hoàn hảo với đường cười cách nướu răng khoảng 2mm. Kỹ thuật thường sử dụng trong phẫu thuật cười hở lợi là Lefort 1, điều chỉnh xương hàm trên theo tỉ lệ phù hợp.

Phẫu thuật cười hở lợi mang lại cho bạn những ưu điểm nổi trội sau:

– Hiệu quả thẩm mỹ cao với nụ cười xinh, không còn lợi hở;

– Giúp bạn không còn tâm lý tự ti do cười hở lợi gây ra;

– Ngăn chặn một số bệnh lý răng miệng khi mắc phải khuyết điểm cười hở lợi;

– Thực hiện nhanh chóng, an toàn, không gây đau đớn hay khó chịu, không ảnh hưởng đến răng;

– Hiệu quả đạt được chỉ sau một lần phẫu thuật.
hinh-truoc-sau-cuoi-ho-loi

XEM THÊM:

Với những thông tin trên, hy vọng bạn đã có thể yên tâm hơn, tự tin điều trị và đón nhận những cơ hội mới, xóa bỏ những quan niệm xấu về cười hở lợi trong tướng số đối với tình trạng của mình. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan đến vấn đề này, bạn hãy đến trực tiếp Nha khoa KIM hoặc gọi đến số 19006899 để được thăm khám và tư vấn miễn phí.


Lưu ý quan trọng của phương pháp trồng răng giả

Đây là phương pháp trồng răng giả cỏ điển và có mức chi phí thấp nhất hiện nay được thực hiện bằng các loại hàm nhựa và khung kim loại là chủ yếu, có gắn răng sứ hoặc răng nhựa lên trên tùy theo nhu cầu của bệnh nhân.


Ưu điểm của phương pháp này là chi phí khá thấp và bạn có thể tháo ra lắp vào dễ dàng nhưng độ bền thường không cao, dễ kích ứng nướu và chủ yếu được sử dụng dành cho người lớn tuổi với số lượng răng mất lớn. http://phauthuatchinhnha.vn/tong-hop-cac-cach-chua-dau-loi-tot-cho-ban.html



Phương pháp trồng răng giả với hàm tháo lắp và implant
2. Phương pháp trồng răng giả cố định: Được chia làm hai loại

Làm cầu răng sứ:

Cầu răng cũng phải tiến hành gần giống với bọc răng sứ. Người phục hình cũng phải trải qua mài cùi răng thật để bọc chụp sứ lên trên. Cầu răng do áp dụng cho răng đã gãy hết thân răng nên phải mài hai chiếc răng khỏe bên cạnh răng cần phục hình. Nếu hai răng kế bên bị bệnh lý thì phương pháp này không thể áp dụng được.

Về cơ bản cầu răng cũng không thể khắc phục được tình trạng tiêu xương do mất răng gây ra. Hơn nữa, làm cầu răng thường có hiệu quả không cao, dễ bị xô lệch, kênh và có kẽ hở, dẫn đến các tình trạng bệnh lý răng miệng sau này. Độ bền của làm cầu răng cũng dao động trong khoảng từ 5-10 năm.

Cấy ghép implant:

Phương pháp sử dụng một trụ implant đặt vào trong xương hàm và có gắn răng sứ lên trên, thay thế cho một răng hoàn hảo. So với làm cầu răng thì cấy ghép implant có độ bền rất cao, thậm chí có thể vĩnh viễn mà hoàn toàn không xâm lấn đến các răng kế bên. Bạn có thể phục hình cho răng ở bất kỳ vị trí nào trên cung hàm. http://phauthuatchinhnha.vn/ba-bau-bi-dau-rang-phai-lam-sao-de-dieu-tri-triet-de.html

Hạn chế lớn nhất của phương ghép răng Implant có lẽ là vấn để chi phí. Implant có giá thành cao nên chi phí cho phục hình ban đầu lớn hơn so với làm cầu răng. Song nếu xét về mặt kinh tế thì làm implant có chất lượng lâu dài và sự xâm lấn ít, không cần phải phục hình lại nhiều lần như cách làm cầu răng.
+ Các trường hợp có thể áp dụng phương pháp trồng răng giả

Nếu như răng giả tháo lắp chỉ áp dụng trong trường hợp mất nhiều răng thì làm cầu răng và cấy ghép implant có thể tiến hành ngay khi bạn mất một hoặc nhiều răng.

Tuy nhiên, nếu muốn làm cầu răng thì cần hai bên răng mất còn khỏe mạnh để làm điểm tựa trong khi làm implant thì hoàn toàn không cần thiết.

Trong một số trường hợp bạn có thể kết hợp làm cầu răng với implant hoặc implant với hàm tháo lắp để tiết kiệm chi phí.

Đối với trường hợp tiêu xương hàm thì điều quan trọng là muốn cấy implant phải tiến hành ghép xương vào phần hàm tiêu hõm để tạo mật độ xương cho phép tích hợp trụ tốt nhất.

Với cấy ghép implant thì những bệnh nhân dưới 18 tuổi hoặc phụ nữ mang thai, những người mắc các bệnh về máu hoặc tim mạch không nên thực hiện.


Phương pháp trồng răng giả với implant hiệu quả
+ Chọn loại răng giả nào tốt nhất?

Thực hiện các phương pháp trồng răng đều cần thiết sử dụng răng giả để phục hình bên trên. Nếu chi phí cho phép chúng tôi khuyên bạn nên thực hiện với dòng sứ không kim loại như Cercon hay E.Max bởi chúng có độ bền chắc cao, hoàn toàn không bị thâm đen viền nướu. Phục hình với các dòng răng giả này bạn hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng so với làm răng sứ kim loại.
+ Nên lựa chọn công nghệ nào để trồng răng giả?

Hiện nay, công nghệ bọc sứ CT 5 chiều và Implant 4S được đánh giá là hai công nghệ trồng răng giả số 1, được Liên đoàn nha khoa quốc tế khuyên dùng bởi những giá giá trị nổi bật của nó:

- Khôi phục lại răng trùng khớp với răng thật trên tất cả các phương diện từ kích cỡ, tỷ lệ và các gờ rãnh trên thân răng. Trụ Implant được cắm thẳng trực tiếp vào xương hàm nhờ máy khoan gắn đầu cắt đặc biệt không cần phải rạch lợi, giảm đau tối đa và thời gian lành thương cũng nhanh hơn.

- Màu răng trắng sáng, hài hòa với màu răng thật, có độ trong và bóng tự nhiên giống với răng thật, loại trừ được các tình huống mà các kỹ thuật khác dễ mắc phải như bị đục, bị đen viên, hở kẽ,… http://phauthuatchinhnha.vn/giai-phap-nao-tot-nhat-cho-2-rang-cua-bi-thua.html

Răng có độ bền chắc cao, ăn nhai đảm bảo, không dễ bị vỡ mẻ, chống mòn, chống bám dính cao, lành tính với cơ thể.

Thứ Tư, 26 tháng 7, 2017

Bị viêm nướu khi đang niềng răng phải làm sao?

Câu hỏi:
Thưa BS,Cháu 18 tuổi, đang niềng răng. Trong quá trình niềng thấy có dấu hiệu phần nướu sưng, phát triển, làm răng bị ngắn lại, có chỗ nướu che lấp hết 1/2 răng trước kia. Khi ăn cháu bị ê buốt, đánh răng hay chảy máu. Có phải cháu bị viêm nướu không ạ? Bây giờ cháu đi lấy cao răng thì có giảm được tình trạng trên, đang niềng răng thì có lấy cao răng được không?(Lan Nhi - Huế)


Theo như mô tả thì tình trạng bạn đang gặp đúng là viêm nướu do chỉnh nha. Khí cụ chỉnh hình cố định làm tăng khả năng dính thức ăn, mảng bám và gây viêm nướu do cản trở việc vệ sinh răng miệng.

 Chính vì vậy, bạn cần cạo vôi răng định kỳ trong quá trình điều trị và ngoài ra cần phải có cách vệ sinh răng miệng đúng, cẩn thận, kỹ lưỡng. Tốt hơn bạn có thể mua thêm máy tăm nước hỗ trợ cho việc làm sạch răng và nước muối sinh lý súc miệng hằng ngày.


Ở những vùng nướu bị triển dưỡng nhiều thì có thể tự lành sau khi kết thúc chỉnh nha hoặc điều trị bằng cách loại bỏ mảng bám, nạo túi nha chu hay tiểu phẫu tạo hình nướu lại.


XEM THÊM:

Phần tư vấn trên là gợi ý, định hướng ban đầu. Bạn đọc nên đi khám bác sĩ chuyên khoa. Bởi muốn chẩn đoán đúng, bác sĩ cần thăm khám trực tiếp.


Cách làm giảm chứng nghiến răng khi ngủ

Sau đây là những bước làm giảm chứng nghiến răng khi ngủ rất đơn giản và sẽ mang lại hiệu quả nếu bạn kiên trì thực hiện trong một thời gian được nha khoa hướng dẫn thực hiện.

Đầu tiên bạn nên thực hành tư thế miệng và cơ hàm thích hợp. Theo như lời khuyên của bác sĩ nha khoa thì bạn có thể đặt phần lưỡi cong lên so với hàm răng và làm cho bề mặt hai hàm răng cách xa nhau. 2 môi thì ngậm chặt lại để giảm bớt sự bất tiện do việc giữ cho răng khỏi chà sát vào nhau hoặc hàm khỏi nghiến chặt vào nhau. http://chamsocrangtreem.vn/co-nen-nho-rang-sua-cho-hay-khong/



Bạn nên đi khám sức khỏe răng miệng thường xuyên nhằm phát ra tình trạng răng miệng của mình sớm nhất và có cách điều trị kịp thời. Vì đối với trường hợp bạn ngủ chung với người bạn đời hoặc người thân thì bạn có thể biết được mình bị nghiến răng do họ thông báo lại. http://chamsocrangtreem.vn/rang-sua-hu-tuy-phai-lam-sao-de-dieu-tri-dut-diem/

Còn nếu trường hợp bạn sống một mình hoặc ngủ một mình thì rất khó mà phát hiện được mình đang gặp phải tình trạng nghiến răng. Vì tình trạng bệnh này chỉ phát sinh khi bạn đã chìm vào giấc ngủ sâu và đang trong cảm giác vô thức.

Để điều trị hiệu quả tình trạng bạn bị bệnh nghiến răng thì việc đầu tiên bạn cần thực hiện đó là tạo cho mình một cuộc sống thoải mái, hạn chế căng thẳng, stress vì đây là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh lý nghiến răng ở phần lớn các trường hợp. Khi bạn có cuộc sống thoải mái thì bạn sẽ ít lo âu, căng thẳng hơn và tình trạng nghiến răng sẽ được hạn chế hơn rất nhiều. http://chamsocrangtreem.vn/sau-rang-o-tre-4-tuoi/

Bạn có thể thông báo cho người ngủ cùng nếu bạn ngủ chung với ai đó, để họ có thể theo dõi tình trạng nghiến răng của bạn và từ đó xác định xem mức độ bệnh của bạn là nặng hay nhẹ. Từ đó sẽ có phương pháp khắc phục bệnh hiệu quả và phù hợp hơn.

Răng số 8 nhổ có nguy hiểm gì sức khỏe không?


Nhổ răng khôn có nguy hiểm gì không là nỗi lo lắng chung của rất nhiều bệnh nhân khi đến nha khoa. Với bài viết sau đây tôi sẽ giải đáp vấn đề này để bạn yên tâm hơn.

Răng khôn là gì?

Quy trình nhổ răng

Răng khôn hay còn gọi là răng số 8, là răng mọc sau cùng và nằm ở phía trong cùng của cung hàm. Răng khôn thường xuất hiện khi chúng ta đã ở độ tuổi trưởng thành (18-25 tuổi) và khi cung hàm đã đủ chỗ, bởi vậy phần lớn răng khôn đều phải tự “tìm đường” để mọc lên. Do đó, nó thường mọc lệch, mọc ngầm, mọc chen chúc với răng bên cạnh.

Răng số 8 hầu như không có bất kì vai trò nào đối với chức năng ăn nhai của cung hàm, ngược lại nó lại rất khó để vệ sinh do nằm ở vị trí sâu bên trong. Việc ứ đọng thức ăn, không thể làm sạch kĩ càng khiến răng này dễ dàng bị sâu, bị viêm và lây lan sang những răng xung quanh, ảnh hưởng không nhỏ đối với cả hàm răng và khoang miệng. Ngoài ra, việc mọc đâm sang răng số 7 cũng có thể khiến cho răng này bị sâu, vỡ, nặng nhất là có thể bị mất răng và phải phục hình lại rất mất thời gian điều trị cũng như tốn kém về chi phí.

Nhổ răng khôn có gây ra nguy hiểm gì không?

“Nhổ răng khôn có đau không và có gây ra nguy hiểm gì không” là thắc mắc của hầu hết cả bệnh nhân khi nhận được chỉ định này từ phía nha sĩ.

Trước hết, xin khẳng định rằng, với những công nghệ nha khoa nói chung và kĩ thuật nhổ răng tiên tiến như hiện nay nói riêng, thì nhổ răng chỉ đơn thuần là một tiểu phẫu và nó không gây ra bất cứ đau đớn hay nguy hiểm nào. Tuy nhiên, yêu cầu quan trọng nhất của một ca nhổ răng chính là phải được thực hiện bởi một bác sĩ có tay nghề cao và trong điều kiện vô trùng, đảm bảo, vì vậy, lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín chất lượng là vô cùng cần thiết.

Trước khi tiến hành nhổ răng, hầu hết bệnh nhân đều được chỉ định chụp x-quang để biết được chính xác vị trí, tình trạng cụ thể răng mọc như thế nào, có chạm hay ảnh hưởng đến dây thần kinh nào hay không, nhằm giúp cho quá trình nhổ được nhanh chóng, an toàn nhất có thể.

Sau quá trình nhổ răng, bác sĩ cũng sẽ đưa ra những yêu cầu, chỉ định về thuốc giảm đau, chống viêm nhiễm cũng như cách giữ gìn vệ sinh giúp vết thương mau lành nhất có thể. Thực hiện đầy đủ những yêu cầu này sẽ giúp quá trình nhổ được trọn vẹn, không gây ra bất cứ biến chứng nào.

Xem thêm: Nho 4 rang khon 1 luc co sao khong

Trên đây là giải đáp của nha khoa về nhổ răng khôn có gây nguy hiểm gì không. Nếu bạn còn thắc mắc cần được giải đáp hãy đến trực tiếp nha khoa để được tư vấn nhiều hơn.

Thứ Ba, 25 tháng 7, 2017

Độ tuổi nào niềng răng hiệu quả?

Niềng răng là một trong những giải pháp phục hình những khiếm khuyết trên răng do hô, móm, răng mọc lệch lạc. Ngoài giá cả, thời gian, thì độ tuổi nào niềng răng hiệu quả là mối quan tâm của nhiều phụ huynh.


Phương pháp điều trị niềng răng đòi hỏi bác sĩ phải am tường về sự phát triển và tăng trưởng của hệ thống sọ mặt, các kiểu sai lệch về hình thái của răng và xương hàm cũng như hiểu biết được tác động cơ học của từng loại khí cụ mới có thể vận dụng một cách linh hoạt, chính xác và đem lại hiệu quả tối ưu. http://chamsocrangtreem.vn/nieng-rang-khong-mac-cai-cho-tre-giai-phap-chinh-rang-the-he-moi/

Độ tuổi niềng răng hiệu quả

Niềng răng dùng tác dụng vật lý để chỉnh răng trở về đúng vị trí, giúp bạn có một hàm răng đều và đẹp. Xác định được độ tuổi thích hợp nhất để áp dụng niềng răng sẽ mang lại hiệu quả cao.



Theo hiệp hội chỉnh nha Hoa Kỳ (ADA), trẻ 7 tuổi là thời điểm thích hợp để khám điều trị niềng răng. Ở giai đoạn này, trẻ đã thể hiện khuynh hướng tăng trưởng và lệch lạc răng và xương nên cần phát hiện sớm và can thiệp kịp thời. Thời điểm niềng răng phụ thuộc vào tuổi cũng như hình thái lệch lạc của răng và xương hàm trong từng trường hợp cụ thể.

Có thể chia làm 2 giai đoạn để niềng răng hiệu quả. Giai đoạn đầu tiên, trẻ từ 7 - 9 tuổi. Bác sĩ sẽ theo dõi hàm răng hỗn hợp với mục đích dự phòng, can thiệp, sửa chữa những sai lệch, tạo khoảng xương hàm phù hợp cho các răng vĩnh viễn sắp mọc. Có những vấn đề thường gặp như khớp cắn sâu, chéo hay lệch lạc về xương hàm… có thể được loại bỏ bằng các khí cụ chức năng.

Giai đoạn thứ hai, khi trẻ từ 12 - 13 tuổi, răng trên hàm đã mọc đầy đủ. Đây là giai đoạn phổ biến nhất để niềng răng, xương hàm phát triển ổn định, phù hợp để can thiệp và mang lại hiệu quả niềng răng tốt nhất. Mục tiêu của giai đoạn điều trị này là nhằm di chuyển răng và sắp xếp lại răng để đạt kết quả thẩm mỹ và chức năng tối ưu. Thời gian niềng răng cho trẻ trong những trường hợp không nhổ răng là mất khoảng 18 tháng, trường hợp nhổ răng thì khoảng 24 tháng là đủ để có một nụ cười đẹp.

Ngày nay, với sự phát triển của các kỹ thuật nha khoa hiện đại, các trường hợp ở tuổi trưởng thành vẫn có thể niềng răng. Tuy nhiên, do xương hàm đã cứng nên việc phục hình sẽ khó khăn, thời gian để đưa răng về vị trí mong muốn đòi hỏi lâu hơn rất nhiều.

Phương pháp niềng răng hiệu quả

Không có một phương pháp nào là hiệu nhất có thể áp dụng trong mọi tình huống lâm sàng. Tùy vào xu hướng tăng trưởng và mức độ lệch lạc của xương hàm trong từng trường hợp cụ thể mới chọn được phương pháp phù hợp. http://chamsocrangtreem.vn/tre-co-dau-khi-nieng-rang-khong/

Nếu niềng răng không đúng cách có thể làm cho tình trạng càng nghiêm trọng hơn như tiêu xương hàm, lòi chân răng, tiêu chân răng, đau khớp thái dương hàm, rối loạn khớp cắn và hậu quả sẽ đưa đến tình trạng răng bị suy yếu, giảm chức năng nhai và kém thẩm mỹ.

Về cơ bản có 2 loại khí cụ niềng răng. Sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ phân tích, đánh giá từng tình trạng cụ thể mới quyết định lựa chọn loại khí cụ nào.


Loại khí cụ thứ nhất là khí cụ tháo lắp và khí cụ chức năng: có thể tháo lắp hàng ngày, phù hợp với các đối tượng trẻ em từ 6 -12 tuổi có hàm răng hỗn hợp, giúp phòng ngừa và điều trị những thói quen xấu ảnh hưởng đến răng và xương hàm - phòng tránh các hiện tượng răng vẩu, móm, khấp khểnh. Tuy nhiên, khí cụ này khá cồng kềnh, quá trình điều trị cũng dài hơn so với niềng răng và chỉ có thể áp dụng với một số trường hợp đơn giản.

Loại thứ hai là khí cụ cố định với mắc cài: được gắn chặt vào răng khi điều trị, chỉ tháo ra khi kết thúc điều trị, có thể bằng kim loại hoặc bằng vật liệu thẩm mỹ như sứ, composite. Khí cụ này có thể gắn ở phía ngoài (mắc cài mặt môi, má) hoặc phía trong (mắc cài mặt lưỡi), phù hợp với các đối tượng trên 12 tuổi, răng vĩnh viễn đã mọc đầy đủ. Loại khí cụ này thường được lựa chọn nhiều và mang lại hiệu quả cao nhất.

Hiện nay, còn có phương pháp niềng răng không mắc cài, còn gọi là Invisalign. Phương pháp niềng răng với khay Invisalign trong suốt có thể tháo rời được vẫn có thể đem laị một hàm răng đẹp mà không ai phát hiện. Đây cũng là cách giúp cho các bé ngại ngùng, không muốn đeo niềng răng bằng khí cụ kim loại. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ có tác dụng với các trường hợp răng lệch lạc mức độ nhẹ. http://chamsocrangtreem.vn/tram-rang-phong-ngua-cho-tre/

Chăm sóc răng sau niềng răng

Sau khi đeo khí cụ niềng răng, trẻ sẽ phải sống chung với vật thể này suốt quá trình điều trị. Để giúp vệ sinh răng miệng tốt, phụ huynh cần hướng dẫn kỹ cho trẻ để vừa không gây sứt mẻ các khí cụ, vừa không gây tổn thương tới các mô, nướu. Trẻ niềng răng nên sử dụng bàn chải chuyên dụng, sợi lông mềm và mịn, đồng thời chải răng đúng cách. Bàn chải có sợi lông mềm sẽ được chải nhẹ nhàng, xoay tròn để luồn xuống bên dưới dây thép trên mắc cài giúp lấy sạch hoàn toàn các mảng bám, thức ăn thừa.

Cao răng dưới nướu có ảnh hưởng gì?


Chào bác sĩ, bác sĩ cho em hỏi trường hợp cao răng dưới nướu thì làm cách nào để lấy được ạ? Gần đây em phát hiện thấy có cao răng dưới nướu của mình nhưng không có cách nào lấy được. Mong bác sĩ sớm giải đáp giup em trường hợp này.


Chào em! Cảm ơn cháu vì đã tin tưởng và chia sẻ cho chúng tôi băn khoăn về cách lấy cao răng dưới nướu. Chúng tôi sẽ giải đáp giúp cháu câu hỏi này ngay dưới đây:

Cao răng dưới nướu là gì? Có cách nào lấy ra không?

Cao răng dưới nướu thực ra cũng chỉ là những mảng bảm hình thành bởi vi khuẩn, các tế bào hữu cơ và ion vô cơ. Những mảng bám này được sản sinh ra liên tục, ngay cả sau khi bạn đã đánh răng. Đó là lý do vì sao chúng ta phải đánh răng thường xuyên ngày 2 lần, để ngăn chặn quá trình vôi hóa với các muối vô cơ, thức ăn và môi trường axit trong nước bọt.

Một khi để những mảng bám này bị vôi hóa và trở nên cứng chắc thì sẽ rất khó để lấy ra chỉ với những dụng cụ thông thường, đặc biệt là cao răng dưới nướu. Cao răng nếu không được làm sạch kịp thời thì lâu ngày có thể là nơi lý tưởng cho vi khuẩn và các chất tạo màu bám vào, gây ra các bệnh lý răng miệng. hôi miệng và răng ố vàng.

Bài viết xem nhiều



Vậy làm sao để làm sạch cao răng, đặc biệt là cao răng dưới nướu một cách dễ dàng?

Cách lấy cao răng dưới nướu hiệu quả
Lấy cao răng là một thủ thuật đơn giản nhưng với cách làm truyền thống, men răng và nướu rất dễ bị tổn thương bởi các tác động mạnh, đặc biệt là với những trường hợp cao răng dưới nướu.

Hiện nay, tại nha khoa, chúng tôi đang ứng dụng công nghệ siêu âm Cavitron 8.0, hỗ trợ tối đa quá trình lấy cao răng diễn ra nhanh chóng, hiệu quả mà an toàn cho răng và nướu. Loại máy này có gì mà đặc biệt đến vậy? Đó là bởi vì những đầu mũi sóng siêu âm có tần số dao động cao hơn cả tần số âm thanh. Những mũi sóng này có tác dụng làm đứt gãy các liên kết bền chặt của cao răng và khiến chúng tan rã, và bong ra khỏi thân răng một cách nhẹ nhàng.

Bên cạnh đó, với tính năng đặc biệt, cao răng dưới nướu không còn là nỗi lo lắng của đa số bệnh nhân nữa, các bước sóng siêu âm có thể đi xuyên qua nướu và loại bỏ sạch cao răng bên dưới mà không cần phải trải qua động tác tách nướu. Vì thế mà nướu sẽ được bảo toàn và không bị tổn thương.

Song song với tác động tách các mảng bám cứng đầu, máy siêu âm Cavitron 8.0 còn tạo ra một dạng năng lượng khác có khả năng làm phần mô men răng và chân răng săn chắc và tự bồi đắp các lỗ hổng li ti trên bề mặt răng do ảnh hưởng của cao răng. Sau đó, thao tác đánh bóng răng sẽ được tiến hành để hoàn tất quy trình. Răng từ đó sẽ có độ trơn nhẵn, không bị gồ ghề và hạn chế được tình trạng thức ăn và các chất vô cơ tái bám lại trên bề mặt răng.

Như vậy, nếu cháu muốn lấy cao răng dưới nướu một cách sạch thì cháu nên tìm đến những cơ sở nha khoa uy tín. Bởi vì chỉ có tại những nơi này, cháu mới được trải nghiệm dịch vụ lấy cao răng tiên tiến với công nghệ siêu âm Cavitron 8.0. Và cũng chỉ tại những nơi này, cháu mới được tư vấn tỉ mỉ và được làm sạch cao răng dưới bàn tay khéo léo, giàu kinh nghiệm của các y bác sỹ.

Em thân mến, trên đây là những chia sẻ về cách lấy cao răng dưới nưới tại nha khoa, cháu có thể đến trực tiếp nha khoa để tư vấn thêm cũng như lấy cao răng dưới nướu cho mình. Lấy cao răng cam kết không đau xem tại http://benhvienranghammatsaigon.vn/lay-cao-rang-sieu-am-cam-ket-an-toan-tuyet-doi-khong-gay-e-buot.html.

Thứ Hai, 24 tháng 7, 2017

Chữa hôi miệng bằng gừng tươi – Mẹo hay dễ làm bạn cần biết

Chữa hôi miệng bằng gừng tươi là một trong những mẹo hay dễ làm từ dân gian được truyền lại cho tới ngày nay. Nếu biết áp dụng đúng, mùi hôi miệng sẽ nhanh chóng được đẩy lùi, thay vào đó là hơi thở thơm mát, dễ chịu, xua tan đi nỗi lo hôi miệng phiền toái làm ảnh hưởng tới cuộc sống của bạn.


1. Gừng tươi chữa hôi miệng


Chữa hôi miệng bằng gừng tươi được coi là một bí quyết dân gian đã được cha ông ta truyền lại. Cho tới này nay, cácch chữa hôi miệng này vẫn được áp dụng cho nhiều người và cho hiệu quả rất tốt trong việc khử mùi hôi miệng khó chịu.


Cách làm này được thực hiện cụ thể như sau:

Đầu tiên, bạn chuẩn bị 100gr gừng tươi đem rửa sạch, thái mỏng rồi đem đun sôi với 300ml nước trong khoảng 5-10 phút. Sau đó để nguội trong khoảng 1 giờ đồng hồ rồi sử dụng nước đó để súc miệng từ 3-5 lần mỗi ngày, mỗi lần khoảng 5 phút. Phần còn lại hãy bảo quản trong tủ lạnh để sử dụng dần.

Thực hiện thường xuyên cách này, hơi thở của bạn sẽ thơm mát hơn. Lưu ý, không nên sử dụng nhiều gừng tươi để chữa hôi miệng vào mùa hè vì gừng nóng, có thể gây mụn nhọt.

2. Ưu nhược điểm khi dùng gừng chữa hôi miệng


Chữa hôi miệng bằng gừng tươi sở dĩ có hiệu quả tốt giúp khử mùi hôi miệng là bởi trong gừng có chứa nhiều citral, dầu thơm, có vị cay, nóng… có tác dụng chữa hôi miệng, loại bỏ một phần các mảnh vụn thức ăn bám trên bề mặt răng, giúp hơi thở thơm mát hơn.


Nhờ đó, ưu điểm dễ nhận thấy nhất của cách chữa hôi miệng bằng gừng tươi là đơn giản, dễ làm, dễ sử dụng với chi phí thấp. Có tác dụng khử mùi hôi miệng hiệu quả với các nguyên nhân gây hôi miệng do thực phẩm nếu biết áp dụng đúng cách và đều đặn.

Tuy nhiên, chữa hôi miệng bằng gừng không cho tác dụng ngay nên vi khuẩn gây hôi miệng vẫn có điều kiện sinh sôi nảy nở và tấn công răng. Nhất là đối với các nguyên nhân gây hôi miệng do các bệnh lý như sâu răng, viêm nha chu, viêm lợi. Trong thời gian dài, bệnh sẽ nặng hơn khiến cho mùi hôi miệng không những không giảm bớt mà còn nặng thêm.

Đặc biệt, gừng chỉ có tác dụng chữa hôi miệng tạm thời, không thể chữa hôi miệng triệt để đối với các nguyên nhân gây hôi miệng do các bệnh lý bên trong cơ thể…Vì thế, bạn cần tìm biện pháp khác hữu hiệu hơn.

XEM THÊM:
>>> han rang cua bi me co duoc khong

3. Phương pháp trị hôi miệng hiệu quả triệt để nhất


Bằng các giải pháp nha khoa hiện đại kết hợp với cách chăm sóc và giữ gìn vệ sinh răng miệng tốt, bạn hoàn toàn có thể trị tận gốc mùi hôi miệng, có thể thay thế hiệu quả cách chữa hôi miệng bằng gừng tươi. Các biện pháp cụ thể bao gồm:

− Giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ

Giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ là một cách để giữ hơi thở thơm mát, không mùi hôi miệng khó chịu. Bạn hãy thực hiện cách này bằng việc chải răng ít nhất 2 lần mỗi ngày trước khi đi ngủ và sau khi ăn. Có thể dùng chỉ nha khoa để làm sạch các khe răng mà bàn chải không tới. Hoặc kết hợp sử dụng nước súc miệng để làm sạch các mảng bám và vi khuẩn bên trong khoang miệng.


− Tiến hành cạo cao răng và khám răng định kỳ

Cách hữu hiệu nhất để chữa hôi miệng là lấy cao răng bởi cao răng chính là thủ phạm chính gây ra mùi hôi miệng, chúng là nơi trú ngụ của vi khuẩn, là môi trường thuận lợi để các vi khuẩn gây sâu răng, viêm nha chu… tấn công răng gây ra hôi miệng. Lấy cao răng triệt để sẽ loại sạch các ổ vi khuẩn, giúp chữa trị tận gốc các bệnh lý răng miệng, đẩy lùi mùi hôi miệng hiệu quả cao. Đặc biệt, lấy cao răng định kỳ còn ngăn chặn hiệu quả chứng hôi miệng tái phát, giúp hơi thở của bạn luôn thơm tho, sạch khuẩn.

Hiện nay, lấy cao răng bằng máy siêu âm tại Nha khoa KIM đang là giải pháp chữa hôi miệng hiệu quả nhất được nhiều người kiểm chứng. Tất cả các bệnh nhân lấy cao răng tại đây đều hài lòng với kết quả chữa trị. Song song với đó, các bác sĩ của Nha khoa còn hướng dẫn bạn cách chăm sóc chu đáo nhất để răng miệng của bạn luôn khỏe mạnh và thơm mát nhất.


Chủ Nhật, 23 tháng 7, 2017

Nguyên nhân gây hiện tượng bị tụt lợi chân răng

Hiện tượng bị tụt lợi chân răng là bệnh răng miệng khá phổ biến mà nguyên nhân chủ yếu là do các bệnh lý gây nên như viêm lợi, viêm chân răng, viêm nha chu… Khi phần lợi bị tổn thương, sưng tấy do vi khuẩn xâm nhập, thậm chí các tổ chức răng xung quanh bị tác động thì dần dần phần lợi sẽ bị tụt xuống, làm cho phần chân răng như dài ra.


+ Do chải răng quá mạnh

Bên cạnh đó, việc chải răng quá mạnh cũng khiến cho tình trạng mất men răng và cement chân răng có thể xảy ra từ từ hoặc đột ngột, do đó cũng bị tụt lợi nhẹ dần. Nếu tổ chức cứng của răng bị mòn nhanh có thể gây buốt răng, nếu mòn từ từ thì thường không bị buốt răng vì răng có cơ chế bảo vệ tạo ra các lớp ngà phản ứng ở vị trí sát tủy răng làm cho ngà răng dày lên. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-tai-ha-noi/



+ Do sang chấn

Các sang chấn khớp cắn cũng là yếu tố phối hợp làm trầm trọng tình trạng co lợi do kích thích tăng sinh biểu mô và viêm tại chỗ. Những răng bị lệch ra ngoài cung hàm cũng dễ bị tụt lợi. Đặc biệt sự co kéo quá mức của các phanh môi, má thường gây tụt lợi của răng bên dưới. Tụt lợi còn là hậu quả của một số biện pháp điều trị vùng quanh răng hoặc điều trị nắn chỉnh răng.

Ở những răng có phần lợi bám dính ít và mỏng, nếu kèm theo tụt lợi sẽ không còn lợi che phủ cổ răng và chân răng. Những vùng này sẽ dễ bị mòn do cọ sát từ thức ăn hoặc bàn chải khi chải răng, gây nên tình trạng ê buốt cho bệnh nhân khi ăn nhai. Đặc biệt, nếu như tụt lợi chân răng kèm theo viêm nha chu thì tình trạng răng bị lung lay và dẫn đến mất răng làm hoàn toàn có thể xảy ra.
2/ Cách khắc phục hiện tượng tụt lợi chân răng

 Chăm sóc răng miệng

Với những người có hiện tượng tụt lợi chân răng thì khi chải răng nên sử dụng các loại phổ biến nhất có fluoride, fluoride có tác dụng làm men răng cứng hơn, trong thuốc có các hạt tinh thể sẽ bám vào những vị trí lỗ ống ngà bị hở làm giảm ê buốt răng. https://phauthuathamhomom.com/chua-rang-vau-het-bao-nhieu-tien/

Những người ê buốt răng có thể dùng loại kem chải răng có 5% potassium nitrate, chất này thấm vào các ống ngà, giúp giảm cảm giác nhạy cảm của răng. Nên chọn loại bàn chải có đầu lông tròn mềm để làm giảm nguy cơ sang chấn lợi làm tụt lợi, mòn cement răng và ngà răng, hạn chế tác động đến men răng.

Ngoài ra, bệnh nhân bị tụt lợi còn có thể sử dụng nước súc miệng và thực hiện chế độ ăn khoa học. Người bị tụt lợi nên dùng nước súc miệng có chlorhexidine (0,12%), sodium fluoride (0,2%), potassium nitrate (3%) có tác dụng giảm ê buốt và giảm mòn răng.

Ghép vạt lợi

Với trường hợp bị tụt lợi nặng thì bệnh nhân có thể được ghép các vạt niêm mạc ở vùng răng kế cận, bù lại phần lợi bị tụt để che phủ chân răng và cổ răng, tránh mòn tổ chức cứng của răng.

Nguyên tắc của các phẫu thuật này là sử dụng các vạt niêm mạc ở vùng răng kế cận, có hoặc không kèm theo vật liệu ghép, để che phủ vùng chân răng bị tụt lợi. Các phương pháp thường được sử dụng để che phủ chân răng bao gồm: vạt có chân nuôi, ghép lợi tự do tự thân, ghép tổ chức liên kết dưới biểu mô và phương pháp mới nhất là tái tạo mô có hướng dẫn với màng sinh học.

Thao tác ghép vạt lợi cũng không quá phức tạp, tuy nhiên bạn nên chọn những trung tâm nha khoa uy tín để thực hiện ghép lợi một cách tốt nhất. Nha khoa là một địa chỉ đáng tin cậy để bạn lựa chọn vì đáp ứng đủ những tiêu chí về trình độ bác sỹ, cơ sở vật chất hiện đại cũng như chính sách chăm sóc khách hàng trước và sau điều trị rất tốt. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-duoi-lay-lai-nu-cuoi/

Bạn cũng nên lưu ý là không ăn các đồ ăn, nước uống có vị chua, có nhiều ga hoặc kích thích nóng lạnh quá mức tránh ê buốt răng nặng hơn. Nên đi khám răng miệng định kỳ 5-6 tháng/1 lần để làm sạch cao răng và kịp thời phát hiện các bệnh viêm lợi, viêm quanh răng.