Thứ Sáu, 15 tháng 9, 2017

Thời gian răng khôn mọc xong là bao lâu?


Mọc răng khôn trong bao lâu thì mọc xong và cơn đau nhức do mọc răng khôn gây ra thường đau trong bao lâu? Nếu như bạn đang lứa tuổi khoảng 18 tuổi trở lên thì nên xem ngay bài viết này để nhận biết ngay khi răng khôn mọc.

Nhổ răng khôn hàm dưới bao nhiêu tiền

Mọc răng khôn trong bao lâu thì xong?

Theo những thông tin bạn đã cung cấp thì có lẽ đây là giai đoạn sớm của mọc răng khôn. Vì thường răng không không mọc và có thể kéo dài thành nhiều đợt qua vài năm. Nhưng răng gây đau đớn cho người mọc răng là khi mới chuẩn bị tách nướu để nhú lên, giống như trường hợp của bạn vậy. Nếu mặt răng vẫn còn bị lợi phủ 1 phần nào đó thì nó sẽ lại tiếp tục mọc sau một thời gian nữa, có thể cách 1 – 2 năm. Nhưng cũng có một số trường hợp phải sau 5 năm răng mới mọc hết và mỗi năm cơn đau lại phát 1 lần.

Vì thế, bạn nên chuẩn bị tâm lý trước cho việc mọc răng khôn trong bao lâu nếu muốn duy trì răng. Bạn nên dùng thuốc giảm đau hỗ trợ, để giảm bớt cảm giác khó chịu và cứng hàm hiện thời.

Bạn cũng có thể đi nha sỹ để nhờ thăm khám và cho thuốc, hoặc tốt hơn là đình chỉ răng khôn bằng cách nhổ bỏ. Răng khôn vốn không hỗ trợ cho ăn nhai, cũng không có chức năng thẩm mỹ do nằm quá sâu bên trong nên không cần thiết phải duy trì. Ngược lại, duy trì răng khôn mà không chăm sóc kỹ sẽ rất dễ dẫn tới các vấn đề bệnh lý răng miệng. Đó là chưa kể đến tình huống răng khôn mọc lệch, mọc đâm ngang vào răng hàm số 7, mọc ngược vào trong sẽ càng nguy hại hơn. Sau khi đã nhổ răng thì sẽ không còn phải băn khoăn việc mọc răng khôn trong bao lâu, sức khỏe hàm răng được đảm bảo hơn.Nằm mơ thấy rụng răng có ý nghĩa gì bạn biết không

Mọc răng khôn đau trong bao lâu?

Răng khôn mọc ở mỗi người mỗi khác, thời gian mọc răng khôn từ lúc nhú lên cho đến lúc hoàn chỉnh cũng không giống nhau. Quá trình mọc răng khôn có thể chia thành nhiều đợt nhú, mỗi đợt như thế lại gây đau cho người mọc răng. Khoảng cách các đợt có thể là vài tháng hoặc lâu hơn. Đã có nhiều người để mọc xong một chiếc răng khôn phải mất vài năm, mỗi năm nhích lên một chút. Vì thế mà cơn đau cũng lặp lại trong vài năm. Và mỗi lần đau cũng kéo dài vài ngày, 1 tuần hoặc hơn thế giống như trường hợp của bạn.

Đối với đau răng, nếu đau nhẹ và bạn không muốn can thiệp nhổ bỏ thì có thể mua thuốc giảm đau và kháng viêm để uống tại nhà. Lưu ý, bạn nên xin hướng dẫn của dược sỹ, trình bày rõ tình trạng răng để được cho thuốc thích hợp. Đây là giải pháp tình thế, không có tác dụng hỗ trợ điều trị đối với răng khôn. Cách tốt hơn là phải đến phòng nha để được thăm khám. Nếu bạn đau kéo dài và mức độ đau không chịu đựng được mà uống thuốc giảm đau cũng không tác dụng nhiều thì nên đi khám để bác sỹ tư vấn và có cách hỗ trợ điều trị.

Việc khám nha khoa cho răng khôn không chỉ giúp bạn khắc phục được tình trạng mọc răng khôn đau mà còn có thể phát hiện được những bệnh răng miệng khác. Chỉ có khám tại phòng nha, bạn mới biết chính xác chiều thế của răng khôn, mọc thẳng hay mọc lệch, có nên nhổ bỏ hay không và cắt cơn đau nhanh chóng. Bởi vậy, bạn nên đi khám càng sớm càng tốt, không nên để lâu sẽ có thể biến chứng nguy hiểm.Giá nhổ răng khôn tại Nha Khoa KIM

Nhiều trường hợp mọc răng khôn nhưng không được hỗ trợ điều trị kịp thời khi đưa đến Nha khoa đã biến chứng sang viêm tủy răng và sâu răng hàm bên cạnh không thể giữ răng được mà buộc phải nhổ bỏ. Bởi vậy, việc khám nha khoa sớm có thể giúp bạn bảo tồn được những chiếc răng kế cận răng khôn, tránh nguy cơ bị mất răng thật.

Xem thêm: Giá nhổ răng tại Nha Khoa 2017 http://nhorangkhon.net/gia-nho-rang-ham-bao-nhieu-tien/

Nếu bạn có thắc mắc xung quanh trường hợp mọc răng khôn hay tìm cách giảm đau khi mọc răng khôn thì có thể truy cập ngay trang chủ Nha Khoa KIM để được tư vấn.

Thứ Tư, 13 tháng 9, 2017

Đánh răng bị chảy máu là bệnh gì?


Đã có rất nhiều trường hợp xem thường tình trạng đánh răng bị chảy máu. Thật sự đây là cảnh báo về sức khỏe răng miệng của bạn, cần phải xem xét lại ngay trước khi tình trạng chuyển biến quá nặng.

Bài viết liên quan




Một số người có thể bị cháy máu răng khi cắn vào một quả táo. Những người khác thì bị chảy máu trong lúc đánh răng. Tuy nhiên dù chảy máu do nguyên nhân nào thì đây cũng là một hiện tượng cần để ý: “Là một dấu hiệu cảnh báo về bệnh viêm lợi hay bệnh nha chu. Nếu không kịp thời xử lý, nó có thể gây rụng răng.”

 cách cầm máu chân răng

Cần nhắc lại rằng: “ Lợi chắc khỏe sẽ không bị chảy máu. Đặc điểm nhận diện nó là có màu hồng nhạt và gồm nhiều các mô nâng đỡ liên kết chặt chẽ với nhau. Trong khi đó lợi bị viêm sẽ có màu đỏ đậm, mềm và rất nhạy cảm, rất dễ bị chảy máu và thường có mùi khó chịu.

Các sản phẩm hữu ích - Nguyên nhân: vệ sinh răng miệng kém
Nguyên nhân: vệ sinh răng miệng kém
Nguyên nhân chính của hiện tượng trên là xuất phát từ việc vệ sinh răng miệng kém. Không đánh răng hoặc đánh không đúng cách là nguyên nhân tạo cơ hội cho các loại vi khuẩn nguy hại cư trú, và hình thành những mảng bám trên răng. Chính những kẽ hở giữa lợi và răng là nơi cư trú hoàn hảo của những loại vi khuẩn gây hại.

Những con vi khuẩn trên mảng bảm sẽ tiết ra các chất bài tiết có hại thường được gọi là nội độc tố. Chất độc này sẽ tạo ra sự kháng cự chống lại hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Kết quả là, sự phản ứng của cơ thể trước sự miễn dịch của độc tố trên là nguyên nhân gây viêm, sưng đỏ. Mặc dù vi khuẩn đã bị tiêu diệt, tuy nhiên vẫn còn chảy máu lợi. Nếu hiện tượng này không được điều trị kịp thời, nó sẽ dẫn tới những bệnh về răng và cuối cùng ảnh hưởng đến xương quai hàm làm cho răng mất chỗ bám và dễ bị rụng. Ngoài nguyên nhân vệ sinh răng miệng kém, các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ viêm nướu bao gồm: sử dụng thuốc lá, bệnh tiểu đường, do nội tiết tố thay đổi chẳng hạn trong thời kỳ mang thai hoặc khô miệng.

Đánh răng tốt hơn

Khi nhận thấy có dấu hiệu chảy máu chân răng, bạn nên lưu ý hơn đến vấn đề vệ sinh răng miệng. Nhiều người cho rằng khi chảy máu như thế, họ nên ngừng việc đánh răng để tránh gây tổn thương đến vùng vết thương. Tuy nhiện, thói quen đó là hoàn toàn sai lầm. Trong bất cứ trường hợp nào thì chúng ta cũng không được dừng việc đánh răng. Phương pháp duy nhất là sử dụng bàn chải đánh răng và các thiết bị vệ sinh răng miệng khác để loại bỏ những mảng bám là nguyên nhân cản trở quá trình hồi phục của lợi.

Đôi khi, chảy máu cũng có thể là dấu hiệu của sự hồi phục. Ví dụ, khi lần đầu tiên sử dụng bàn chải kẽ răng, bạn cũng có thể tự làm lợi chảy máu, gây viêm. Nếu đánh răng đều đặn hàng ngày, sau một tuần hiện tượng chảy máu này sẽ hết, các vết sưng sẽ giảm dần. Đây là dấu hiệu đáng mừng bởi lẽ ta đã tránh được rủi ro mắc phải bệnh viêm lợi. Tuy nhiên, trong trường hợp không có dấu hiệu thuyên giảm thì các bạn cũng nên tìm đến các phòng khám nha khoa tin cậy để kiểm tra.

Để an toàn cho sức khỏe của bạn, khi có bất cứ dấu hiệu bất thường nào về răng miệng bạn nên đến ngay nha khoa uy tín gần nhất để kiểm tra tình trạng sức khỏe của mình.

Thứ Ba, 12 tháng 9, 2017

Mòn răng tụt lợi vì đánh răng quá mạnh

Từ xưa đến nay, hầu hết mọi người đều quan niệm thời điểm vừa ngủ dậy là lúc vi khuẩn nhiều nhất. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngay sau khi ăn, nếu miệng không được vệ sinh thì chính là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.

Ai trong chúng ta cũng hiểu tầm quan trọng của việc đánh răng trong quá trình chăm sóc răng miệng. Nhưng cũng có rất nhiều người nghĩ rằng việc đánh răng có gì đâu phức tạp, đến em bé bé xíu sau vài lần được người lớn chỉ dạy cũng có thể tự đánh răng. Đến lúc hàm răng dần trở nên ê buốt thì mới vội vàng tìm đến nha sĩ.

Xem thêm
http://www.google.cn/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/be-moc-rang-bi-chay-mau/

Sai lầm trong thói quen đánh răng

Bên cạnh đó, việc cho rằng phải chải thật mạnh thì răng mới sạch cùng thói quen chải ngang. Nếu thói quen này được duy trì trong một thời gian dài dễ gây nên tình trạng mòn cổ răng.

Việc sử dụng bàn chải quá cứng, không được thay trong thời gian dài cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh về răng miệng.Nhiều người lớn tuổi thích loại bàn chải cứng để cảm giác sạch hơn, nhưng điều này hoàn toàn không có lợi cho răng.


Hậu quả

Duy trì thói quen đánh răng sai cách cùng cách chải răng theo chiều ngang khiến thức ăn và mảng bám trên răng không được làm sạch dần dần bị canxi hóa sẽ tạo thành cao răng.
Dù có nhiều nguyên nhân gây ra các bệnh về răng miệng, nhưng nếu bảo vệ không đúng cách, chúng ta vẫn phải đối mặt với nguy cơ mắc viêm lợi, viêm nha chu dẫn đến việc mất răng sớm.

Vậy làm cách nào để có thể chủ động bảo vệ hàm răng của mình.

Đầu tiên, việc chọn bàn chải vô cùng quan trọng. Bạn cần mua bàn chải với lớp lông mềm, phàn lông bàn chải quá cứng sẽ làm tổn thương lợi và lớp men răng. Kích cỡ của đầu bàn chải cũng cần được lưu ý, với phần đầu nhỏ và có kích cỡ phù hợp sẽ giúp bạn dễ dàng chai được những chiếc răng trong cùng.

Cách đánh răng đúng cách :

– Đầu tiên bạn nên súc miệng bằng nước khoảng 30 giây để làm ướt và loại trừ những thứ bám trên răng.
– Đặt bàn chải nghiêng 45 độ ngay dưới nướu răng. Rồi nhẹ nhàng chải theo chiều thẳng đứng từ trên xuống hoặc hình tròn. Cứ như vậy chải lần lượt đều tất cả các răng. Lưu ý: lông bàn chải phải tiếp xúc cả răng lẫn nướu. Việc tiếp xúc này như một liệu pháp massage nướu, giúp nướu trở nên hồng hào và khỏe mạnh hơn.

– Giữ bàn chải theo chiều dọc khi chải mặt trong các răng trước.
– Kéo bàn chải theo hướng ngoài- trong.
– Đặt bàn chải vuông góc với mặt nhai các răng chải từ sau ra trước.
– Sử dụng dụng cụ chuyên dụng để chải lưỡi, loại bỏ vi khuẩn tạo mùi hôi.
– Sau đó súc miệng lại sạch sẽ.
– Thời gian để để chải răng sạch là khoảng 2-3 phút.

Ngay khi bạn đã chọn được chiếc bàn chải phù hợp, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm thế nào để thao tác đúng và phát huy tối đa hiệu quả nhé.

Thứ Hai, 11 tháng 9, 2017

Khi nào nên nhổ răng số 8?

Hầu hết các trường hợp răng khôn đều được chỉ định nhổ bỏ vì đa phần là răng khôn mọc lệch, mọc ngược, lợi trùm,… Trong những tình huống này, răng khôn không có giá trị chức năng hay thẩm mỹ gì. 

Trái lại còn dẫn đến nuy cơ của nhiều bệnh lý như hôi miệng, sâu răng, cao răng, nghiêm trọng là làm răng hàm số 7 bên cạnh bị yếu đi theo thời gian do bị răng 8 đâm vào. Nhiều người đã nhổ răng 8 từ rất sớm để phòng tránh những nguy cơ phát sinh từ chiếc răng này.

Xem thêm
http://hoichinhnha.edu.vn/nieng-rang-khap-khenh-de-tu-tin-voi-nu-cuoi-dep.html

Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp răng 8 hữu ích với việc ăn nhai. Đó là khi răng mọc ngay ngắn, thẳng hàng lối, tròi lên khỏi nướu và nướu bám sát thành viền giống như các răng khác. Chiếc răng 8 này có thể tạo thành với toàn hàm một hệ răng ăn nhai hoàn chỉnh với lực nhai đầy đủ. Khi đó, răng 8 có răng có ích nên không cần phải nhổ răng khôn.



Dựa trên những căn cứ này bạn có thể quan sát tình trạng răng cụ thể để biết khi nào phải nhổ răng số 8. Nếu mà thấy mặt răng bị nghiêng về phía răng hàm số 7 thì nhiều khả năng răng sẽ mọc lệch và đang theo hướng đâm vào răng hàm số 7. Tình huống này khá “nguy hiểm” đối với chiếc răng được xem là răng ăn nhai quan trọng này.


Khi đó, nhổ răng 8 là cần thiết. Nhưng bạn cũng có thể theo dõi thêm một thời gian nữa để xem thế mọc của răng có đúng như phán đoán hay không, có bị lợi trùm hay không, tỷ lệ nhô lên khỏi mặt nướu là bao nhiêu, vạt lợi bám chắc hay lỏng lẻo với thân răng, độ lớn của răng 8 như thế nào, có gây vướng cho răng hàm trên và gây cắn cạnh má trong khi ăn nhai không?… Tất cả những dấu hiệu này đều không tốt cho tình trạng răng miệng nói chung. Khi đó, nhổ răng số 8 là việc nên làm vì sức khỏe của cả khuôn răng.

Như vậy, để biết khi nào nên nhổ răng số 8 bạn cần phải theo dõi tiến trình mọc răng cụ thể từ lúc mới xuất hiện cho đến khi trồi lên khỏi mặt nướu, nếu nhận thấy có những dấu hiệu không bình thường của răng, khác với các răng khác thì nên đi bác sỹ nha khoa khám để xác định chính xác có nên nhổ hay không. Bạn cứ yên tâm chờ thêm một thời gian nữa để thân răng mọc rõ ràng.

Tốt nhất bạn nên dành chút thời gian đến nha khoa để được bác sĩ kiểm tra tình trạng răng khôn và đưa ra giải pháp tốt nhất.

Chữa sâu răng bằng hạt cau như thế nào?

Người dân Việt Nam đã quá quen thuộc với hình ảnh cau trầu – hình ảnh bình dị bước ra từ những câu chuyện cổ tích, xuất hiện trong những đám cưới hỏi và là hình ảnh mang nét truyền thống đặc trưng của mỗi làng quê Việt. Tuy nhiên, ít ai biết đến cách chữa sâu răng bằng hạt cau cực hiệu quả.

Chữa sâu răng bằng hạt cau hiệu quả và tiết kiệm

Trong quả cau và hạt cau có chứa nhiều chất diệt khuẩn, thanh trùng nên có tác dụng rất tốt trong việc tiêu diệt vi khuẩn sâu răng. Tác dụng này được phát huy rõ nhất khi kết hợp với rượu có nồng độ cồn cao.

Xem thêm
http://phauthuatchinhnha.vn/nho-rang-ham-co-gay-mom-khong.html

Bạn có thể thực hiện hai phương pháp sau:

Cách 1: Ngâm rượu với hạt cau tươi

Lấy phần hạt cau tươi bên trong quả cau cho vào bình thủy tinh, đổ rượu ngập hạt cau (rượu trắng 30 độ) và ngâm trong khoảng 30 ngày đến khi rượu chuyển sang màu vàng thì lấy ra dùng.

Cách 2: Ngâm rượu với hạt cau khô

Cách này cần chuẩn bị cầu kì hơn so với cách trước. Bạn phơi hạt cau tươi tầm 4- 5 nắng, sau đó cho vào sao qua với lửa nhỏ. Cho hạt cau khô vào bình thủy tinh và đổ ngập rượu. Thời gian ngâm là khoảng 40 ngày cho đến khi rượu chuyển sang màu vàng óng.



Hãy ngậm rượu cau ngậm 15 phút rồi nhổ đi, không cần xúc miệng lại và không uống nước hoặc ăn uống gì sau đó 30 phút. Không uống rượu cau đó và kiên trì thực hiện 2 lần mỗi ngày cho đến khi tình trạng sâu răng chấm dứt.

Có cách nào thay thế chữa sâu răng bằng hạt cau

Chữa sâu răng bằng hạt cau được cho là phương pháp chữa sâu răng dân gian hiệu quả và tiết kiệm. Tuy nhiên, đây không phải là phương pháp chữa sâu răng tối ưu vì nó không mang lại hiệu quả triệt để và nhanh chóng.

Ngoài ra, nếu ngậm rượu hạt cau quá nhiều trong thời gian dài sẽ làm hàm răng của bạn bị xỉn đen, nhìn rất mất thẩm mỹ.

Nếu phát hiện những triệu chứng của răng sâu, hãy đến ngay nha khoa để thăm khám và tìm ra biện pháp điều trị phù hợp. Tùy từng giai đoạn và tình trạng sâu răng của từng người mà có những cách điều trị khác nhau.

KH thực hiện hàn trám răng bằng công nghệ Laser Tech tại Nha khoa. Lưu ý hiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể

Hầu hết, khi bị sâu răng, bác sĩ nha khoa thường chỉ định hàn răng để khắc phục. Đây là phương pháp đơn giản, tiết kiệm và nhanh chóng nhất để khắc phục tình trạng sâu răng.