Nhiều người thắc mắc phẫu thuật hàm móm có giống phẫu thuật hàm hô hay không bởi vì hai phương pháp này đều phải cắt xương hàm. Thật ra, 2 kỹ thuật này khác nhau và tùy theo từng trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện phẫu thuật phù hợp cho tình trạng của mỗi người.
Phẫu thuật hàm móm: http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-cuoi-ho-loi-gia-bao-nhieu/
Móm là tình trạng xương hàm dưới phát triển hơn xương hàm trên, do vậy để khắc phục, buộc phải phẫu thuật cắt xương hàm dưới. Có 3 giải pháp khi phẫu thuật hàm móm, đó là:
+ Móm do hàm dưới: Cắt xương hàm dưới, đẩy lùi hàm về sau qua một khoảng trống được tạo ra khi nhổ 2 răng ở vị trí số 4. Hoàn tất trượt lùi, bác sĩ gắn nẹp vis titan cố định để tránh bị di lệch.
+ Trong trường hợp, bạn không muốn nhổ răng và móm không quá nặng thì chỉ định điều trị bằng BSSO sẽ là giải pháp tối ưu.
+ Móm do hàm dưới và thiếu sản ở hàm trên: Trường hợp này khá phực tạp, ngoài đẩy lùi hàm dưới, các bác sĩ phải tiến hành ghép nối xương ở hàm trên để đảm bảo cân bằng được khớp cắn cho cả hai hàm. http://phauthuathamhomom.com/quy-trinh-phau-thuat-cuoi-ho-loi-nhu-the-nao/
Phẫu thuật hàm hô:
Tình trạng hô hàm ngược lại với hàm móm và cách điều trị cũng có sự khác biệt với phẫu thuật hàm móm.
+ Cắt xương tiền đình hàm trên: Khi bị hô do hàm trên, cắt xương tiền đình hàm là giải pháp phổ biến, lúc này bác sĩ sẽ nhổ 2 răng số 4 ở hàm trên, thực hiện cắt qua khoảng trống để lùi hàm về phía sau và cố định để tránh di lệch.
+ Cắt Lefort I: Đây là giải pháp áp dụng cho những trường hợp hô hàm kèm theo hở lợi. Khi phẫu thuật, bác sĩ sẽ kết hợp cắt xương hàm và cắt bớt cung lợi để khắc phục tình trạng chỉ trong 1 ca điều trị.
+ Cắt xương hàm trên và ghép xương hàm dưới: Cho những trường hợp hô nặng do hàm trên đưa ra quá mức và bị thiếu sản xương hàm dưới. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-chua-cuoi-ho-loi-o-dau-tot-nhat/
0 nhận xét:
Đăng nhận xét